Danh sách bài viết

Tìm thấy 71 kết quả trong 0.5026969909668 giây

Đế quốc hưng thịnh nhờ khai thác nước trên sa mạc Sahara

Các ngành công nghệ

Đế quốc Garamantes từng phát triển hưng thịnh nhờ sử dụng công nghệ để khai thác nước ngầm trên sa mạc Sahara nhưng rơi vào cảnh diệt vong khi nước ngầm cạn kiệt.

Phát hiện vương quốc của vua David, người đánh bại gã khổng lồ Goliath

Các ngành công nghệ

Giáo sư Yosef Garfinkel - một nhà khảo cổ nổi tiếng ở Israel - khẳng định ông đã phát hiện ra mạng lưới các thành phố cổ thuộc đế quốc của vua David.

Hung thần cá voi khiến thủy thủ Constantinope khiếp sợ

Các ngành công nghệ

Một con cá voi dài gần 14 m từng tấn công vô số tàu thuyền ra vào Constantinople, kinh đô của đế quốc Đông La Mã.

Bí ẩn về vị trí lăng mộ cuối cùng của Alexander Đại đế

Các ngành công nghệ

Hài cốt của Alexander Đại đế, nhà cầm quyền của đế quốc Hy Lạp cổ đại, từng được di chuyển nhiều lần trong lịch sử và hiện vẫn chưa tìm ra nơi an nghỉ cuối cùng.

Sự thật gây sốc ghi trên văn bia trong ngôi mộ hoàng tộc Ba Tư được khai quật tại Trung Quốc

Các ngành công nghệ

Đế quốc Ba Tư, tiền thân của đất nước Iran ngày nay, có lịch sử lâu đời từ giai đoạn 690-330 TCN với phần lãnh thổ rộng khắp Tây và Trung Á trong thời kỳ hoàng kim.

Bí ẩn đằng sau sự sụp đổ của đế chế đầu tiên

Các ngành công nghệ

Kể từ khi được thành lập vào năm 2334 trước Công nguyên, đế quốc đầu tiên của nhân loại – Đế chế Akkadian đã liên tục phát triển và hùng mạnh.

Suleiman Đại đế - vị vua lỗi lạc nhất của Đế quốc Ottoman

Các ngành công nghệ

Suleiman Đại đế (1520-1566) là vị Sultan thứ 10 của Đế chế Ottoman. Trong thời kỳ lãnh đạo của ông, Đế chế Ottoman đã trở thành một trong những đế chế rộng lớn nhất thế giới.

Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Lịch sử

Bài giảng Lý thuyết Lịch Sử 12: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)

Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Lịch sử

Bài giảng Lý thuyết Lịch Sử 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án): Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Lịch sử

Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 28 (có đáp án): Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam

Biến đổi khí hậu và đại dịch đẩy La Mã vào cảnh diệt vong

Các ngành công nghệ

Khí hậu kém thuận lợi kết hợp với nhiều dịch bệnh thảm khốc góp phần làm suy yếu đế quốc La Mã hùng mạnh.

Đại dịch suýt xóa sổ toàn bộ một quốc gia năm 1545

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học tìm ra loại vi khuẩn có thể gây ra đại dịch cocoliztli ở đế quốc Aztec.

Phát hiện kho tiền xu bạc 1.200 năm tuổi

Các ngành công nghệ

118 đồng tiền bạc hiếm khắc chữ Latin và hình thánh giá thuộc về một đế quốc cổ xưa được khai quật ở vùng đông bắc Ba Lan.

Lịch sử thú vị của khoai tây: “Quả táo quỷ” đem thịnh vượng đến cho những đế quốc

Khoa học sự sống

"Một điều chắc chắn, nếu không có khoai tây thì nước Đức sau năm 1848 không thể trở thành quốc gia công nghiệp và thế lực quân sự hàng đầu ở Châu Âu. Nga cũng không thể lờ mờ đe dọa biên giới phía đông nước Đức năm 1891", McNeill lập luận. Như cái cách người Inca đã phát triển thành một đế chế hù

Dịch bệnh nhảy múa năm 1518 - Y học, Y tế

Y tế - Sức khỏe

Dịch bệnh nhảy múa (hoặc dịch nhảy múa) năm 1518 là một trường hợp của chứng nhảy múa điên cuồng xảy ra tại Strasbourg, Alsace, trong Đế quốc La Mã Thần thánh vào tháng 7 năm 1518. Khoảng 400 người đã nhảy múa trong nhiều ngày mà không nghỉ ngơi và trong khoảng thời gian một tháng, một số người bị...

Ashurbanipal: Thư viện hoàng gia lâu đời nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Vào thế kỷ 7 trước Công nguyên, Ashurbanipal – vị vua vĩ đại của Đế quốc Tân Assyrian – xây dựng Thư viện Hoàng gia Ashurbanipal để chứa những tài liệu mà ông sưu tập được thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.

Thành Cát Tư Hãn

Lịch sử

Thành Cát Tư Hãn (IPA: [tʃiŋɡɪs xaːŋ]; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162[1]-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập raĐế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206. Là một nhà lãnh đạo lỗi lạc và quan trọng của lịch sử thế giới, ông được người Mông Cổ dành cho sự tôn trọng cao nhất, như là một vị lãnh đạo đã loại bỏ hàng thế kỷ của các cuộc giao tranh, mang lại sự ổn định về chính trị và kinh tế cho khu vực Á-Âu trong lãnh thổ của ông, mặc dù đã gây ra những tổn thất to lớn đối với những người chống lại ông. Cháu nội của ông và là người kế tục sau này, Khả hãn Hốt Tất Liệt đã thiết lập ra triều đại nhà Nguyên của Trung Quốc. Tháng 10 năm Chí Nguyên thứ 3 (1266), Hốt Tất Liệt đã truy tôn Thành Cát Tư Hãn miếu hiệu là Thái Tổ, nên ông còn được gọi là Nguyên Thái Tổ. Thụy hiệu khi đó truy tôn là Thánh Vũ Hoàng đế. Tới năm Chí Đại thứ 2 (1309), Nguyên Vũ Tông Hải Sơn gia thụy thành Pháp Thiên Khải Vận. Từ đó thụy hiệu của ông trở thành Pháp Thiên Khải Vận Thánh Vũ Hoàng đế. Có rất nhiều nhân vật nổi tiếng được cho là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn, là những kẻ đi xâm chiếm nhiều đất đai về tay mình như Timur Lenk, kẻ chinh phục dân Thổ Nhĩ Kỳ, Babur, người sáng lập ra đế quốc Mogul trong lịch sử Ấn Độ. Những hậu duệ khác của Thành Cát Tư Hãn còn tiếp tục cai trị Mông Cổ đến thế kỷ 17 cho đến khi nó bị người Trung Quốc thống trị lại.  

30-4-1975:NGÀY GIẢI PHÓNG SÀI GÒN THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

Lịch sử

Mùa Xuân năm 1975, nhân dân Việt Nam ta đã ghi một chiến công vĩ đại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử anh hùng của dân tộc: sau 55 ngày đêm tiến công thần tốc đã quét sạch toàn bộ chế độ thực dân kiểu mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng miền Nam thân yêu, giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước.

CHỨNG MINH TỪ 1947 – 1991 LÀ THỜI KÌ ” CHIẾN TRANH LẠNH”, LIÊN HỆ ĐẾN VN

Lịch sử

Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh/chị hãy chứng minh rằng từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng trong  quan hệ quốc tế giữa phe đế quốc chủ nghĩa với phe xã hội chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi “chiến tranh lạnh” chấm dứt. Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức nào ?

MĨ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU TẠI CHÂU Á

Lịch sử

Cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện “chính sách mở cửa” để cùng các đế quốc khác xâu xé Trung Quốc. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, chiếm Philíppin.

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt

Lịch sử

Chiến tranh Mông-Nguyên-Đại Việt hay Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (tên gọi ở Việt Nam) của một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian của cuộc kháng chiến bắt đầu từ năm 1258 đến năm 1288, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt. Trước, giữa và sau các đợt chiến sự là thời gian tiến hành tích cực các hoạt động ngoại giao. Kết quả, Đại Việt bảo vệ được nền độc lập của mình, nhưng trên danh nghĩa phải chịu làm một nước chư hầu của đế quốc Mông Cổ. Thắng lợi quân sự của phía Đại Việt gắn liền với tên tuổi của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Lịch sử Việt Nam xem cuộc kháng chiến này là một trong những trang sử hào hùng nhất của mình.  

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Lịch sử

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Thế chiến thứ nhất hay Đệ nhất thế chiến, diễn ra từ tháng 8 năm 1914 đến tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới.[1] Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài. Khác với các cuộc chiến tranh trước đó, người Âu châu phải chiến đấu cả trên chiến trường lẫn ở hậu phương. Phụ nữ phải làm việc thay nam giới, đồng thời sự phát triển của kỹ nghệ cũng có ảnh hưởng đến tính chất chiến tranh; có thể thấy sự hiệu quả của xe tăng trong chiến đấu kể từ cuộc Đại chiến này.[2][7] Chiến tranh chiến hào gắn liền với cuộc Đại chiến thế giới lần thứ nhất trong thời gian đầu của nó. Đây là cuộc chiến giữa phe Hiệp Ước (chủ yếu là Anh, Pháp, Nga, Ý và sau đó là Hoa Kỳ, Brasil) và phe Liên Minh (chủ yếu là Đức, Thổ Ottoman, Áo-Hung và Bulgaria). Cuộc Đại chiến mở đầu với sự kiện Hoàng thái tử Áo-Hung bị ám sát, dẫn đến việc người Áo - Hung tuyên chiến với Serbia.[9][10] Sự kiện này được nối tiếp bởi việc Hoàng đế Đức là Wilhelm II truyền lệnh cho các tướng xua quân tấn công Bỉ, Luxembourg, và Pháp, theo kế hoạch schlieffen.[11] Hơn 70 triệu quân nhân được huy động ra trận tiền, trong số đó có 60 triệu người Âu châu, trong một trong những cuộc chiến tranh lớn nhất trong sử sách.[12][13] Trong cuộc chiến tranh kinh hoàng này, Pháp là nước chịu tổn thất nặng nề hơn cả và hoàn toàn bị khánh kiệt, dẫn tới đại bại của bọn họ trong các cuộc chiến tranh về sau.[14][15] Những trận đánh khốc liệt nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất cũng diễn ra trên đất Pháp.[16] Một trận đánh đáng nhớ của cuộc Đại chiến là tại Verdun cùng năm đó, khi quân Đức tấn công thành cổ Verdun của Pháp, nhưng không thành công.[17] Song, trận chiến đẫm máu nhất là tại sông Somme (1916), khi liên quân Anh - Pháp đánh bất phân thắng bại với quân Đức.[18] Tất cả những Đế quốc quân chủ đều sụp đổ trong cuộc chiến tranh này, nó tạo điều kiện cho đảng Bolshevik lên nắm quyền tại nước Nga, và mở đường cho Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức.[1] Tuy nước Đức thua cuộc nhưng về thương mại và công nghiệp họ không bị tổn hại gì lớn (ít ra còn hơn hẳn Pháp[3]), vì thế về những mặt này họ đã chiến thắng cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.[19] Không có một nước nào thật sự chiến thắng cuộc chiến tranh này. Sau chiến tranh, châu Âu lâm vào tình trạng khủng hoàng và những cao trào dân tộc chủ nghĩa trỗi dậy ở các nước bại trận.[1] Điển hình là ở Thổ Nhĩ Kỳ, bão táp phong trào Cách mạng Giải phóng Dân tộc rầm rộ, đưa dân tộc này dần dần hồi phục, và buộc phe Entente phải xóa bỏ những điều khoản khắc nghiệt sau khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất chấm dứt.[20][21] Trước đây ở các nước nói tiếng Anh dùng từ "Đại chiến" (Great War). Vài thập kỷ sau, tên gọi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (World War I) mới được áp dụng để phân biệt với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.[22] Chính những vấn đề liên quan tới Hiệp định Versailles (1918) đã khiến cho cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ.[23]  

6-6-1931 :Nguyễn Ái Quốc bị đế quốc Anh bắt giam ở Hồng Công

Lịch sử

Uy tín và vai trò của Nguyễn Ái Quốc làm cho đế quốc Pháp phải hoaûng sợ và tìm mọi cách để ám hại. Câu kết với đế quốc Pháp, ngày 6-6-1931, mật thám Anh đã bắt giữ một cách trái phép Nguyễn Ái Quốc (khi đó Người mang bí danh Tống Văn Sơ) tại ngôi nhà số 186 phố Tam Lung, Cửu Long (Hồng Công) và bí mật giam giữ với ý định sẽ giao cho nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương.

23-10-1955 :Nhân dân miền Nam chống “trưng cầu dân ý” của Ngô Đình Diệm

Lịch sử

Được sự giúp đỡ của đế quốc Mỹ, Ngô Đình Diệm bày ra cái gọi là “trưng cầu dân ý”, “truất phế Bảo Đại” đưa y lên làm “tổng thống”. Trong những ngày này, mặc dù Mỹ - Diệm phải dùng cảnh sát lùng bắt đồng bào miền Nam đi bỏ phiếu nhưng đồng bào đã tìm mọi cách để chống lại.

NGUYÊN NHÂN, CHÍNH SÁCH BÓC LỘT CỦA THỰC DÂN PHÁP

Lịch sử

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp và giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng. Các khoản đầu tư vào nước Nga bị mất trắng, đồng phrăng mất giá…

19-03-1950:NGÀY TOÀN QUỐC CHỐNG MỸ

Lịch sử

Năm 1950, tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến quan trọng. Ở Châu Âu, tiếp sau việc thành lập một số nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và Trung Âu, ngày 7/10/1949, nước Cộng hòa dân chủ Đức ra đời, đánh dấu một thắng lợi lớn của giai cấp công nhân và nhân dân Đức, giáng một đòn mạnh vào âm mưu của bè lũ đế quốc.

7 đến 11-2-1965 :Đế quốc Mỹ bắt đầu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam bằng khô

Lịch sử

Các đơn vị bộ đội phòng không, hải quân và lực lượng phòng không các tỉnh Quảng Bình, Vĩnh Linh, Nghệ An đã đánh trả quyết liệt máy bay địch, bắn rơi 22 chiếc; riêng ngày 11-2 bắn rơi 9 chiếc, bắn bị thương một số máy bay khác, bắt nhiều giặc lái Mỹ; bắn chìm ba tàu chiến địch.

PHONG TRÀO CM 1930 -1931 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH 1932 – 1935

Lịch sử

Trong giai đoạn 1929 – 1933, các nước tư bản chủ nghĩa nói chung và đế quốc Pháp nói riêng lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề. Cuộc khủng hoảng đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam.

Đề thi THPTQG Trường THPT Tùng Thiện Hà Nội Môn: Lịch sử Năm 2020

Lịch sử

Các nước đế quốc bán rẻ đồng minh, nhân nhượng với phát xít, đỉnh cao là